Học thuyết công bằng (Equity Theory) đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của nhân viên đối với công sức của họ cho công ty. Con người thường có xu hướng đánh giá nỗ lực của bản thân được đáp trả xứng đáng hay không và so sánh nó với người khác. Dựa vào tâm lý đó, Stacy Adams đưa ra thuyết công bằng giúp doanh nghiệp quản trị nhân sự hiệu quả hơn. Hãy xem thuyết công bằng được áp dụng như nào để giúp doanh nghiệp quản trị hiệu quả hơn qua bài viết dưới đây nhé!
1. Thuyết cân bằng (Equity Theory) của Stacy Adams 2. Nội dung học thuyết cân bằng
3. Các yếu tố để đánh giá nhân viên trong học thuyết cân bằng
4. Ưu và nhược điểm của học thuyết cân bằng trong doanh nghiệp
4.1 Ưu điểm
4.2 Nhược điểm
5. Cách tạo động lực cho nhân viên trong học thuyết cân bằng cho – nhận
5.1 Đặt ra mục tiêu và định hướng cho nhân viên
5.2 Thực hiện hệ thống lương 3P
5.3 Thực hiện các chính sách và chế độ đãi ngộ, khen thưởng
Tóm lại, học thuyết cân bằng là công cụ để doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động đánh giá và quản trị nhân sự của mình. Vận dụng tốt thuyết cân bằng giúp nhà lãnh đạo giảm thiểu sự không hài lòng, đố kỵ trong nội bộ nhân viên với nhau. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn có thêm thông tin hữu ích trong việc quản lý nhân sự.
Xem thêm tại: https://coffeehr.com.vn/hoc-thuyet-can-bang/
Liên hệ CoffeeHR Đc: Tầng 2, Tháp Đông, Cc Học viện Quốc Phòng, Đ. Võ Chí Công, Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội 🌐 Follow hệ thống social của CoffeeHR: https://www.facebook.com/CoffeehrVietnam https://www.linkedin.com/in/coffeehrr/ https://www.youtube.com/channel/UCsDYSJj0jcVSrS6fFv_ChwA https://twitter.com/coffeehrvn
Comments